du an sunflower city dự án sunflower city
8/10 3333333 bình chọn
Hiển thị các bài đăng có nhãn sunflower city. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn sunflower city. Hiển thị tất cả bài đăng

Phương Thức Thanh Toán Dự Án Sunflower City Nhơn Trạch - Đồng Nai

Bạn chỉ cần bỏ ra 337 triệu đồng để sỡ hữu một nền đất trong một thành phố nhỏ đang phát triển của chúng tôi. Đến với dự án sunflower city bạn sẽ có đầy đủ mọi tiện lợi như ý bạn, đáp ứng mọi mong muốn để mua và sỡ hữu một ngôi nhà như trong suy nghĩ của bạn.

Bảng giá và phương thức thanh toán được cập nhật vào ngày 01/08/2014
Hãy gọi đến 0907.786.100 gặp mr. Khanh 
để được ưu đãi khuyến mãi từ 5 triệu đến 9 triệu đồng.



 Bản vẽ dự án sunflower city  


Một số hình ảnh liên quan đến dự án sunflower city :

Lễ thông xe kỹ thuật cao tốc TPHCM - LT - Dầu Giây


Hình ảnh đường của dự án sunflower city

Khách hàng quan tâm đến dự án hãy liên hệ chúng tôi để được chúng tôi đưa đi tham quan dự án vào thứ bảy và chủ nhật hằng tuần.


Khách hàng có thể đăng ký đặt mua.
Chi tiết liên hệ Mr Khanh : 090.778.6100
Mail: khanhlt@phuckhang.vn
Tham thảo thêm nhiều dự án tại trang : http://chuyenvientuvan.com.vn/

cao tốc TPHCM - Long Thành - Dầu Giây chải thảm nhựa



Thảm nhựa cao tốc TPHCM - Long Thành - Dầu Giây
Với trạm trộn bê tông nhựa nóng hiện đại theo công nghệ của Tập đoàn AMMAN - Đức, Công ty BMT đủ khả năng sản xuất và cung cấp bê tông nhựa nóng với khối lượng lớn, để đảm bảo tiến độ thi công cho dự án.
Công ty CP Đầu tư - Xây dựng BMT vừa được Tổng công ty đường cao tốc Việt Nam (VEC), tư vấn giám sát Nippon Koei - Tedi South và nhà thầu chính Trung Quốc - China Road & Bridge Corporation (CRBC) tin tưởng, chấp thuận cho BMT là nhà thầu phụ trong hạng mục cung cấp và thi công trải thảm bê tông nhựa nóng gói 1A, cung cấp thi công lớp cấp phối đá dăm base, subbase cho tuyến đầu cầu.
Chất lượng bê tông nhựa nóng được công ty kiểm soát chặt chẽ bằng hệ thống kiểm soát PM-II.OD hoàn toàn tự động. Với nguồn cung cấp vật liệu ngay bên cạnh trạm trộn, công ty luôn chủ động và đủ khả năng cung cấp cho dự án nguồn đá chất lượng tốt.

Đường ôtô cao tốc TP HCM - Long Thành - Dầu Giây là dự án có ý nghĩa chiến lược, mang lại lợi ích lớn về phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng. Dự án này còn tạo động lực quan trọng để thúc đẩy nhanh sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực

 Sưu tầm và biên soạn Khanh Luu Daniel

TPHCM căn hộ cho thuê

Căn hộ cho thuê giá 8.000.000

Mô tả
Cho thuê căn hô ngay trung tâm thành phố Hồ Chí Minh đầy đủ trang thiết bị nội ngoại thất.
Cho thuê căn hộ chung cư Phạm Viết Chánh. Đầy đủ tiện ích.


Căn hộ cho thuê bao gồm 1 phòng ngủ, 1 phòng khách, 1 bếp, 1 toilet diện tích rộng 57 m2. Phù hợp cho mọi khách hàng đã và đang làm việc tại trung tâm TPHCM.

Vị trí đường đi vào căn hộ


Căn hộ cho thuê chỉ cách chợ Bến Thành 5 phút đi xe, rất thuận tiện đến trung tâm quận 1 cũng như TPHCM
Căn hộ sạch đẹp, thoáng mát, có đầy đủ bếp núc, bàn ghế, tủ lạnh, máy lạnh..... quý khách chỉ việc dọn vào ở ngay.

Giá cho thuê 1 tháng là 8 triệu đồng. Ký hợp đồng từ 1 năm trở lên. Tiền cọc thương lượng.
Để tham quan liên hệ: MR KHANH 0907786100
HP: 0907.786.100 


Du an sunflower city 2tr5/m2




Dự án sunflower city

Đường đến sunflower city

Từ Hầm Thủ Thiêm quý khách ua phà cát lái theo tỉnh lộ 769 để đến sunflower city chỉ 17km. Năm sau quý khách sẽ đến sunflower city theo đường cao tốc Long Thành Dầu Giây sẽ thông xe 10/2013 hoặc cầu Nhơn Trạch từ quận 9 qua đường số 2 đến dự án chỉ mất 30 phút.

Đường cao tốc Long Thành Dầu Giây sẽ thông sẽ vào quý 4 2013.

Cách sân bay quốc tế Long Thành 9km thuận tiện cho việc kinh doanh khách sạn, logistic....Đường chuẩn bị cho sân bay này đã hoàn thiện và rất đẹp ( đường Võ Văn Tần )

Đường Võ Văn Tần kết nối trực tiếp ra sân bay quốc tế Long Thành

Hạ tầng hoàn chỉnh: hệ thống điện, cáp , internet đều được thiết kế âm cho đô thị mới. Hiện đã hoàn tất 18 công viên trong dự án 150 ha này, bao gồm cây xanh, công viên, đường chải nhựa, hệ thống điện chiếu sáng công cộng.

Đường 30 mét trong dự án sunflower city

Hạ tầng đã hoàn thiện, một số đã được cấm mốc.

Công viên sunflower city xanh mát

Khu dân cư lân cận sunflower city với hệ thống điện âm.

Rõ ràng hạ tầng được chính phủ và chủ đầu tư được đầu tư chặt chẽ nhằm giảm thời gian kết nối từ các đô thị vệ tinh như sunflower city đến trung tâm thành phố Hồ Chí Minh đang được chú trọng. Bên cạnh đó lãi suất ngân hàng đang được giảm xuống 9 % và việc kiềm chế lạm phát của chính phủ. Chúng ta nên lựa chọn kênh đầu tư hợp lý.
Mỗi m2 tại sunflower city chỉ từ 2tr5/m2. Chỉ với 276 triệu chúng ta sẽ sở hữu 1 nền đất tại đây. Và chúng ta chỉ đưa trước khoảng 54 triệu/ đợt 1. Công ty Phúc Khang cho khách hàng thanh toán làm 9 đến 10 đợt từ 21 tháng đến 27 tháng.
Anh chị có thắc mắc thêm về dự án sunflower city hay muốn tận mắt mục sở thị có thể liên hệ Khanh 0907786100 để được tư vấn thêm và chia sẽ ý kiến.
Chúc anh chị có một ngày làm việc vui vẻ.

Chi tiết truy cập website: http://datnenecovillage.mov.mn/


Ga ngầm đầu tiên của tuyến metro số 1 tại TPHCM

Công trình ga ngầm đầu tiên (ga Nhà hát Thành phố) của tuyến metro Bến Thành - Suối Tiên gồm 4 tầng ở độ sâu 40 m dưới lòng đất sẽ được triển khai trong tháng 8.
Thông tin này được Ban quản lý dự án đường sắt đô thị TP HCM cho biết tại lễ ký hợp đồng với liên danh nhà thầu Shimizu - Meade (Nhật Bản) để xây dựng đoạn đi ngầm tuyến metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên).
Tuyến metro số 1 dài khoảng 20 km, trong đó có đoạn đi ngầm từ chợ Bến Thành đến Ba Son dài khoảng 2,6 km với 3 nhà ga ngầm, được chia làm 2 gói thầu. Gói thầu 1b, bắt đầu từ nhà hát thành phố đến Ba Son, gồm 2 nhà ga ngầm. Trong đó, hạng mục ga nhà hát thành phố sẽ bắt đầu thi công trong tháng 8 này để kịp hoàn thành đồng bộ với dự án xây dựng tượng đài Bác Hồ và nâng cấp đường Nguyễn Huệ vào tháng 4/2015. Còn đoạn hầm ngầm dọc bên hông nhà hát thành phố theo đường Nguyễn Siêu đến Ba Son sẽ được thi công trong 56 tháng.
Phối cảnh khu mua sắm ngầm và nhà ga tuyến metro số 1 tại nhà ga trung tâm Bến Thành. Ảnh: Ban quan đường sắt đô thị TP HCM.
Ga Nhà hát thành phố có chiều dài 190 m, rộng 26 m gồm bốn tầng (hai tầng chờ khách và hai tầng ke ga) với chiều sâu 40 m, thi công theo phương pháp top-down (làm tường vây và cọc chống trước, sau đó đào đất và thi công các sàn từ trên xuống) để giảm thiểu rủi ro lún sụt. Trong quá trình thi công, nhà thầu lắp đặt hệ thống quan trắc để theo dõi sự chuyển vị của các tòa nhà trong khu vực, nếu có dấu hiệu nguy hiểm thì lập tức dừng thi công để khắc phục.
Riêng gói thầu 1a (đoạn từ Bến Thành đến Nhà hát thành phố) bao gồm phần xây dựng nhà ga ngầm trung tâm Bến Thành. Hiện Ban quản lý đường sắt đô thị đang thực hiện thiết kế nhà ga trung tâm tích hợp giữa các tuyến metro số 1, 2, 3a và 4Dự kiến cuối năm nay sẽ bắt đầu công tác sơ tuyển nhà thầu.
Theo Ban quản lý đường sắt đô thị, việc thi công ngầm rất phức tạp và có thể gây rủi ro cho các công trình, đặc biệt là các toà nhà cao tầng khu trung tâm do nơi này thuộc vùng đất yếu. Những năm qua, tại thành phố đã xảy ra sụp lún tại chung cư Nguyễn Siêu hay tại toà nhà Pacific trong quá trình thi công do địa chất yếu. Trên thế giới cũng từng xảy ra lún sụp khi thi công metro ngầm, như ở Lausane (Thụy Sỹ) hay ở Singapore. Vì vậy, lãnh đạo thành phố yêu cầu nhà thầu ưu tiên chú trọng đến các biện pháp an toàn, không vì chạy theo tiến độ mà để xảy ra sự cố.
Do phương án thi công ga nhà hát thành phố là phương pháp đào hở nên toàn bộ khu vực đường Lê Lợi đoạn từ Pasteur đến đường Đồng Khởi và một phần đường Nguyễn Huệ bị rào chắn từ ngày 22/7 sẽ gây ảnh hưởng nhất định đến sinh hoạt của người dân và hoạt động của các doanh nghiệp.
Dự án tuyến metro số 1 được khởi công ngày 28/8/2012, dự kiến đưa vào sử dụng vào năm 2020 (trước đó là 2018) với tổng mức đầu tư ban đầu là 1,09 tỷ USD bằng vốn vay ODA và vốn ngân sách. Song, do một số hạng mục của dự án được điều chỉnh, cộng với biến động về tỷ giá ngoại tệ nên tổng mức đầu tư đã tăng lên 2,07 tỷ USD. Đây là tuyến tàu điện ngầm đầu tiên tại TP HCM dài gần 20 km, đi qua các quận 1, 2, 9, Bình Thạnh, Thủ Đức (TP HCM) và huyện Dĩ An (Bình Dương).
Hữu Công
Sưu tầm và biên soạn by Daniel Luu
Tham khảo thêm về tuyến tàu điện metro- suối tiên:

Nhà ga metro ngầm ở TP.HCM sẽ như thế nào?

Hơn 229 triệu USD xây dựng tuyến metro ngầm!

Các dự án kết nối với ga tàu điện ngầm Metro

Sân bay Long Thành bổ sung cho Tân Sơn Nhất khi quá tải

TT - sân bay long thanh: Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vừa có văn bản trả lời chất vấn của 11 vị đại biểu Quốc hội. Đây là các chất vấn mà Thủ tướng Chính phủ chưa trả lời trực tiếp tại kỳ họp thứ 6 vừa qua do không đủ thời gian.

Đại biểu Đỗ Văn Đương chất vấn: “Vì sao có sân golf trong sân bay Tân Sơn Nhất và vì sao sân bay Biên Hòa, Cần Thơ và một số sân bay khác còn hoạt động cầm chừng, chưa hiệu quả lại đầu tư sân bay Long Thành?”. Thủ tướng Chính phủ trả lời: “Theo đề nghị của các bộ: Quốc phòng, Xây dựng, Giao thông vận tải và UBND TP Hà Nội, TP.HCM về việc sử dụng có hiệu quả đất thuộc khu vực tĩnh không của sân bay Tân Sơn Nhất và sân bay Gia Lâm để xây dựng sân golf và một số công trình thể thao phù hợp (như nhiều nước đã làm), Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý và giao Bộ Quốc phòng lập quy hoạch các sân golf nói trên, quyết định cụ thể việc đầu tư xây dựng các công trình phụ trợ của từng dự án, bảo đảm an ninh, an toàn hoạt động bình thường của sân bay và phù hợp quy hoạch chung của hai TP. Thực hiện đúng quy định về đầu tư xây dựng và thuê đất. Trường hợp Nhà nước cần thu hồi đất thì phải trả lại và không được bồi thường”.
Về việc đầu tư xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành, Thủ tướng cho biết: “Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là trung tâm kinh tế và có nhu cầu vận tải hàng không lớn nhất của cả nước, đòi hỏi phải có cảng hàng không quốc tế quy mô lớn, đáp ứng yêu cầu trung chuyển quốc tế và nội địa. Sân bay Tân Sơn Nhất có công suất tối đa khoảng 25 triệu hành khách/năm, nằm trong trung tâm thành phố, mật độ dân số cao, quỹ đất dành cho phát triển mở rộng sân bay không còn, không có hệ thống giao thông tiếp cận tương ứng, không thể xây dựng thêm đường cất hạ cánh theo giãn cách tối thiểu ICAO quy định (1.340m). Do đó việc mở rộng để nâng công suất lên 30-40 triệu hành khách/năm rất tốn kém và không khả thi. Mặt khác, vị trí rất gần với sân bay quân sự Biên Hòa nên việc sử dụng đồng thời hai sân bay sẽ bị hạn chế bởi năng lực của vùng trời, đặc biệt khi tần suất khai thác ngày càng cao”.
Theo Thủ tướng Chính phủ, cảng hàng không quốc tế Long Thành có đủ điều kiện đáp ứng nhu cầu giao thông qua cửa ngõ TP.HCM ngày càng tăng, bổ sung cho cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất khi quá tải. Cảng hàng không quốc tế Long Thành đã có trong quy hoạch phát triển hệ thống cảng hàng không cả nước. Hiện nay, các cơ quan chức năng đang triển khai các thủ tục lập báo cáo đầu tư để trình Hội đồng thẩm định nhà nước trước khi Chính phủ báo cáo Quốc hội thông qua chủ trương đầu tư. Sau khi được Quốc hội thông qua thì mới triển khai các thủ tục kêu gọi vốn đầu tư để thực hiện.
Thủ tướng cho biết phấn đấu đến hết năm 2015 hoàn thành việc thoái vốn đầu tư ngoài ngành kinh doanh chính và thực hiện cổ phần hóa khoảng 500 trên tổng số 1.069 doanh nghiệp nhà nước.
V.V.THÀNH

Xây dựng sân bay Long Thành là phương án tối ưu



Bộ Giao thông Vận tải khẳng định việc xây dựng thêm một cảng hàng không hỗ trợ, thay thế sân bay Tân Sơn Nhất là cần thiết và sân bay Long Thành là lựa chọn hiệu quả nhất.
Thứ trưởng Bộ GTVT Phạm Quý Tiêu vừa có văn bản báo cáo Thủ tướng về việc trả lời kiến nghị “không nên xây dựng sân bay Long Thành” của hai cựu cán bộ ngành hàng không là ông Mai Trọng Tuấn (nguyên phi công) và Lê Trọng Sành (nguyên trưởng phòng quản lý sân bay Tân Sơn Nhất, TP HCM).

Theo Bộ GTVT, xây dựng sân bay quốc tế Long Thành là phương án tối ưu và hiệu quả nhất.
Theo Bộ GTVT, dự báo số lượng hành khách qua sân bay Tân Sơn Nhất năm nay đạt khoảng 19 triệu lượt, đến năm 2020 sẽ đạt đến công suất thiết kế là 25 triệu hành khách một năm và sau năm 2020 sẽ rơi vào tình trạng quá tải. Trong khi đó, việc mở rộng để nâng công suất cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất là rất khó do cảng hàng không hiện hữu có 2 đường hạ cất cánh song song dạng đóng. Nếu đầu tư thêm một đường hạ cất cánh tương đương về phía Bắc của sân bay cũng không khả thi do cảng hàng không nằm trong khu vực dân cư dày đặc và các đường phố chính.
“Việc mở rộng để nâng công suất sân bay Tân Sơn Nhất sẽ làm ảnh hưởng đến môi trường dân sinh của khu vực trung tâm TP HCM như tiếng ồn, khí thải vượt xa tiêu chuẩn cho phép”, báo cáo của Bộ GTVT lý giải và cho rằng việc xây dựng sân bay quốc tế mới sẽ giúp TP HCM phát triển bền vững và giảm ùn tắc giao thông nội đô.
Cũng theo Thứ trưởng Phạm Quý Tiêu, công tác khảo sát, quy hoạch vị trí cảng hàng không quốc tế Long Thành đã được thực hiện cách nay 10 năm. Vị trí được chọn đã thỏa mãn các tiêu chí tổng hợp cho việc hình thành sân bay quốc tế trung chuyển, đảm bảo thuận lợi trong việc vận chuyển hành khách, hàng hóa đi đến TP HCM - trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội của cả nước và là cửa ngõ lớn nhất trong việc thông thương với quốc tế; đồng thời phục vụ cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Bên cạnh đó, theo kinh nghiệm của các nước trên thế giới, các sân bay lớn đều nằm cách trung tâm thành phố 15-60 km và thời gian tiếp cận tối đa khoảng 40-50 phút.
Lãnh đạo Bộ GTVT cũng cho hay, vị trí của sân bay Long Thành đảm bảo đủ diện tích (5.000 ha) để xây dựng một cảng hàng không quốc tế mới, hiện đại có công suất 80-100 triệu hành khách một năm, sân bay cấp 4F, cấu hình 4 đường cất hạ cánh, đảm bảo yêu cầu khai thác an toàn và hiệu quả cho một cảng hàng không có quy mô lớn, hiện đại với điều kiện an toàn tĩnh không tốt.
Khu vực này cũng rất phù hợp cho việc quản lý vùng trời, quản lý hoạt động bay và điều hành bay vì có tỷ lệ đô thị hóa thấp, không có công trình cao tầng đã được xây dựng hoặc dự kiến xây dựng. Ngoài ra, sân bay Long Thành nằm xa khu vực biên giới, xa khu vực cấm bay nên rất thuận tiện cho công tác quản lý bay, quản lý vùng trời.

Sân bay Tân Sơn Nhất rất khó phát triển do khu dân cư đông đúc, dày đặc xung quanh. Ảnh: Kiên Cường
Bên cạnh đó, vị trí xây dựng cảnghàng không quốc tế Long Thành có địa hình, địa chất, thủy văn không quá phức tạp, khối lượng đào đắp ít, mặt bằng tương đối bằng phẳng, rất thuận lợi cho việc xây dựng cảng hàng không. Đồng thời, khu vực này chủ yếu là diện tích trồng cây cao su, mật độ dân cư khu vực không cao, thuận lợi cho công tác bảo vệ môi trường. Vì vậy khi xây dựng cảng hàng không hiện đại sẽ chỉ ảnh hưởng đến diện tích phát triển cây cao su, ít ảnh hưởng về tiếng ồn, khí thải đến môi trường sống của các khu dân cư xung quanh.
Trong văn bản báo cáo Thủ tướng, Bộ GTVT cũng cho biết, ngoài phương án xây dựng sân bay quốc tế Long Thành, 2 phương án khác là mở rộng sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất và mở rộng căn cứ không quân Biên Hòa cũng đã được nghiên cứu toàn diện và đầy đủ với các yếu tố so sánh như khoảng cách tính từ trung tâm thành phố, giao thông tiếp cận, diện tích đất yêu cầu và chi phí giải phóng mặt bằng, tác động môi trường… “Kết quả so sánh cho thấy phương án tối ưu là xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành theo quy hoạch đã được duyệt”, Bộ GTVT khẳng định.

Tham khảo thêm các tin liên quan: